Trường Trung Cấp Nghề KTKTCN TB
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

NỒI CƠM ĐIỆN

Go down

NỒI CƠM ĐIỆN Empty NỒI CƠM ĐIỆN

Bài gửi  Admin Wed Mar 23, 2011 7:52 am

TÀI
LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔ HÌNH NỒI CƠM ĐIỆN





<p class="ListParagraphCxSpFirst" style="text-align:justify;text-indent:-18.0pt;
mso-list:l0 level1 lfo1">1.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của nồi cơm điện.


Nồi cơm điện
ngày càng được sử dụng nhiều vì có những ưu điểm như: tiện lợi, sạch sẽ, an
toàn và tin cậy; cơm nấu nhanh mà không bị cháy, cơm ngon mà lại tiết kiệm điện
so với bếp điện thông thường.



Cấu tạo của
nồi thường gồm 2 lớp vỏ, giữa hai lớp vỏ này chứa bông thủy tinh giữ nhiệt. Dây
đốt chính được đúc kín trong 1 ống sắt hoặc mâm nhôm, có chất chịu nhiệt và
cách điện bao quanh dây, đặt sát đáy nồi.



Xoong nhôm
đặt khít trong vỏ, trên có tráng lớp chống dính. Vung nồi có van an toàn và
doăng cao su chịu nhiệt để khi đậy vung được chặt, kín, nhiệt năng không tản mất
ra ngoài.



NỒI CƠM ĐIỆN Clip_image002


Nồi cơm điện
được chia làm 2 loại chính:


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Nồi dùng linh kiện điện
và cơ khí (nồi cơ).


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Nồi dùng các linh kiện
điện, điện tử và cơ (nồi điện tử).


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l2 level1 lfo3">a. Cấu tạo và nguyên
lý làm việc của nồi cơ.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">Sơ đồ nguyên lý như sau:

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">NỒI CƠM ĐIỆN Clip_image004

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Nồi dùng dây trở ở mâm chính R1 đặt
ở dưới đáy nồi. Chế độ ủ cơm hoặc ninh thực phẩm dùng thêm điện trở phụ nhỏ R2
gắn ở thành nồi. Việc nấu cơm, ủ cơm được thực hiện tự động.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Nguyên lý làm việc của nồi cơ như sau:


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Sau khi đổ nước và gạo vào nồi, cắm phích điện. Dòng điện qua cầu chì
vào mâm chính R1 nối tiếp với điện trở phụ R2 (tổng trở mạch lớn) nên cường độ
dòng điện nhỏ. Lúc này đèn vàng sang báo hiệu nồi đã có điện và sẵn sàng làm việc.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Ấn nút M để đóng công tắc nấu cơm. Điện trở R2 được nối tắt, điện nguồn
trực tiếp vào mâm chính R1 công suất lớn để nấu cơm, đèn vàng tắt, đèn đỏ sáng
để biết là cơm đang nấu. Khi cơm chín, ráo nước, nhiệt độ trong nồi tăng, nam
châm vĩnh cửu NS gắn dưới đáy nồi bị nóng tới mức không đủ sức thắng lò xo L,
công tắc K tự động bật ra chuyển sang chế độ ủ cơm (R1 nối tiếp R2), đèn vàng
sáng lên cho biết cơm đang được ủ nóng.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l2 level1 lfo3">b. Cấu tạo và nguyên
lý làm việc của nồi điện tử.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Sơ đồ khối của nồi cơm điện tử như sau:


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">NỒI CƠM ĐIỆN Clip_image006

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Phần điều khiển của nồi gồm 2 mạch điện tử: Mạch nút điều khiển 7 gồm 4
nút ấn-đèn tín hiệu 9 gồm 3 đèn tín hiệu và IC điều khiển 8 lắp vào thân nồi. Mạch
còn lại gồm rơ le đóng cắt, biến áp điều khiển… gắn dưới đáy nồi.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Khối 1 gồm 3 điện trở có công suất tổng từ 550W đến 700W được rơ le và
thyristor ở khối 10 đóng cắt điện cho các điện trở để nồi có thể làm việc ở 4
chế độ khác nhau là: nấu, ninh, hâm, ủ.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Nguyên lý làm việc như sau:


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Sau khi đổ nước và gạo vào nồi, cắm phích điện, công tắc 3 đóng, điện áp
nguồn cung cấp vào biến áp điều khiển Tr ở khối 4 để chuyển điện áp nguồn về
24V, nhờ chỉnh lưu diode ở khối 5 chuyển đổi thành 1 chiều cấp cho rơ le 24V ở
khối 10. Dòng điện 1 chiều sau khi qua ổn áp ở khối 6 được đưa vào IC, các nút
điều khiển ở khối 7, khối 8 và các đèn tín hiệu ở khối 9.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
Đát-tric đặt ở thành nồi 2 là 1 điện trở nhiệt, khi nhiệt độ tăng thì điện
trở của nó giảm đi và sẽ cấp tín hiệu cho IC điều khiển.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify">
IC ở khối 8 sẽ tác động vào khối 10 để đóng cắt nòi cơm điện liên tục hoặc
gián đoạn tùy theo việc đặt các nút để lựa chọn chế độ làm việc và theo tín hiệu
cấp từ điện trở nhiệt.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:0cm;mso-add-space:auto;
text-align:justify">

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="text-align:justify;text-indent:-18.0pt;
mso-list:l0 level1 lfo1">2.
Sử dụng, bảo quản, sửa chữa nồi cơm điện.

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l3 level1 lfo4">a. Sử dụng, bảo quản.

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Trước khi cắm điện phải
kiểm tra trong nồi đã có gạo và nước chưa.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Khi đã cắm điện cấp nguồn
phải bật công tắc chuyển sang chế độ nấu.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Nơi đặt nồi phải cao
ráo, sạch sẽ, thoáng mát.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Sau khi sử dụng nồi cơm,
cần dùng khăn sạch, mềm vệ sinh nắp, thành nồi sạch sẽ.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l3 level1 lfo4">b. Sửa chữa.

<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Dây đứt, lỏng tiếp xúc:
do quá trình làm việc lâu dài dẫn đến đứt dây. Dùng đồng hồ vạn năng tìm ra nơi
bị đứt. Chỗ tiếp xúc giữa dây dẫn vào trong nồi đôi khi là 2 lá đồng, do kéo
dây nhiều bị mòn hoặc choãi ra không dẫn điện. Khắc phục bằng cách hàn nối lại
chỗ đứt hoặc thay dây mới, uốn lại nhíp đồng tiếp xúc.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Linh kiện đứt hỏng: điện
cấp vào nồi, ấn công tắc mà dây đốt không nóng, nguyên nhân có thể do cầu chì,
dây đốt bị đứt hoặc các mối hàn ở mạch điều khiển bị hở, hoặc các linh kiện điện
tử như đi ốt, transistor, tụ điện… bị hỏng. Cần phải kiểm tra từng khối, từng mạch
để phát hiện các hư hỏng và sửa chữa.


<p class="ListParagraphCxSpMiddle" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Nồi nấu cơm bị hỏng do ẩm
ướt: Nồi bình thường vẫn làm việc, nhưng đến ngày ẩm ướt thì không hoạt động,
nguyên nhân là do mạch điện tử điều khiển bị ẩm, bị bẩn làm cho IC tác động
sai, phải tháo nồi lấy các mạch ra, lau sạch bằng dung dịch cồn rồi sấy khô bằng
máy sấy.


<p class="ListParagraphCxSpLast" style="margin-left:54.0pt;mso-add-space:auto;
text-align:justify;text-indent:-18.0pt;mso-list:l1 level1 lfo2">-
Nồi nấu không chín, hoặc
cơm bị cháy: nguyên nhân do phần điều khiển đóng mở điện vào dây đốt nóng của nồi.
Do vậy cần kiểm tra biến áp nguồn 24V, các diode chỉnh lưu, mạch ổn áp và các
thyristor và triac. Nếu các linh kiện đều tốt, dây dẫn còn tốt thì sự cố do phần
tín hiệu cấp từ IC sai, hỏng, thời gian đóng mở nhiễu loạn thì phải thay điện
trở nhiệt hoặc IC điều khiển khác.
Admin
Admin
Admin - ĐỖ THỊ HƯƠNG MỸ - NGƯỜI ĐIỀU HÀNH
Admin - ĐỖ THỊ HƯƠNG MỸ - NGƯỜI ĐIỀU HÀNH

Tổng số bài gửi : 178
Join date : 21/03/2011
Age : 41
Đến từ : VIỆT NAM

https://ttcnktktcntb.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết